Chính phủ yêu cầu thực hiện hiệu quả Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn 2050. Đồng thời nghiên cứu, thử nghiệm và nhân rộng các mô hình kinh tế xanh, đô thị, nông thôn xanh; thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững...
Chính phủ vừa có Nghị quyết số 122/NQ-CP ban hành Kế hoạch thực hiện Kết luận số 81-KL/TW ngày 04/6/2024 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường (Kế hoạch).
Hướng tới mô hình doanh nghiệp số, cùng với ứng dụng triệt để công nghệ trong công tác sửa chữa lớn, quản lý vật tư thiết bị, Nhà máy Thủy điện Trung Sơn đã áp dụng thành tựu chuyển đổi số trong quan trắc mưa và mực nước.
Song song đảm bảo vận hành Nhà máy an toàn, đúng quy định, thời gian qua Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn luôn ưu tiên giành nguồn lực làm tốt vai trò quản lý, khai thác, phân bổ, điều tiết nguồn nước về hồ chứa cho hạ du, điển hình là việc đẩy mạnh ứng dụng chuyển đổi số vào vận hành hồ chứa.
Nhà máy thủy điện với quy mô lớn đầu tiên của khu vực miền Trung và Tây Nguyên không chỉ sở hữu vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ mà còn gánh trên vai 'sứ mệnh' đặc biệt khi cung cấp khoảng 1,8 tỷ kWh điện mỗi năm vào lưới điện quốc gia.
Đến chiều ngày 11/9/2024, bão Yagi (bão số 3) đã làm 155 người chết, 141 người bị mất tích và làm nhiều người bị thương. Đồng thời, gây thiệt hại nặng nề về cơ sở hạ tầng, ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của nhiều ngành, lĩnh vực và đời sống của người dân.
Theo nhận định của Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Trị, mùa mưa bão năm 2024 có 10-13 cơn bão/áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) xuất hiện trên khu vực Biển Đông, trong đó có 5-7 cơn bão/ATNĐ ảnh hưởng đến đất liền nước ta, ở mức xấp xỉ so với trung bình nhiều năm. Điều đáng chú ý là trong số 10- 13 cơn bão/ATNĐ đó có 3-5 cơn bão/ATNĐ ảnh hưởng khu vực Quảng Trị, 1-2 cơn bão ảnh hưởng trực tiếp, thời gian ảnh hưởng tập trung trong khoảng tháng 9 đến đầu tháng 11.
GS.TS Trần Thục, Chủ tịch Hội Khí tượng thủy văn Việt Nam là một trong những nhà khoa học đầu ngành của mảng này.
Tăng trưởng xanh (TTX) tại Việt Nam được triển khai từ nhiều năm nay, với sự kết hợp giữa phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường. Mặc dù đã đạt được một số kết quả tích cực, nhưng vẫn còn nhiều thách thức và cần giải pháp phù hợp để tiếp tục chuyển đổi sang mô hình TTX trong thời gian tới.
Lũ quét và sạt lở đất là hai loại hình thiên tai nguy hiểm do tính bất ngờ, không thể dự báo sớm, thường để lại hậu quả nặng nề về người và tài sản. Tại Việt Nam, nhiều vụ sạt lở đất thương tâm đã xảy ra.
Tại hội nghị gặp gỡ cộng đồng doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam thường niên năm 2024 (VBF 2024) diễn ra ngày 19-3 với chủ đề 'Doanh nghiệp FDI tiên phong thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh', Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã kêu gọi các doanh nghiệp FDI, nhà đầu tư nước ngoài đồng hành với Việt Nam thực hiện chuyển đổi xanh, phát triển bền vững.
Ngành Khí tượng thủy văn Việt Nam sẽ áp dụng dữ liệu lớn và Trí tuệ Nhân tạo (AI) giai đoạn 2026-2030 để quản lý, khai thác và chia sẻ thông tin khí tượng thủy văn.
Trong thời kỳ 2026-2030, ngành khí tượng thủy văn ứng dụng công nghệ dữ liệu lớn, Trí tuệ Nhân tạo trong quản lý, khai thác, chia sẻ thông tin, dữ liệu khí tượng thủy văn.
Năm 2024, công tác phổ biến giáo dục phát luật và truyền thông chính sách của Bộ Tài nguyên và Môi trường cần được nâng cao, đổi mới toàn diện và lồng ghép vào quá trình xây dựng chính sách một cách phù hợp để hoạt động này ngày càng hiệu quả, đi vào thực chất.
Theo phản ánh của bà Vũ Kim Ngân (Hà Nội), doanh nghiệp nước ngoài muốn hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn cần đáp ứng được các điều kiện quy định tại Điều 9 Nghị định số 38/2016/NĐ-CP (được sửa đổi tại Điều 11 Nghị định số 136/2018/NĐ-CP), Khoản 6 Điều 1 Nghị định số 48/2020/NĐ-CP.
Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 65/2023/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí khai thác và sử dụng dữ liệu về môi trường.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 1261/QĐ-TTg ngày 27/10/2023 phê duyệt Đề án 'Hiện đại hóa Ngành Khí tượng Thủy văn đến năm 2025 và thời kỳ 2026 - 2030'.
Phát triển Ngành Khí tượng Thủy văn đến năm 2030 đạt trình độ khoa học công nghệ tiến tiến của khu vực Châu Á; Ngành Khí tượng Thủy văn có những bước phát triển nhanh, bền vững trên cơ sở ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ, gắn với đảm bảo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phòng, chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu, đảm bảo quốc phòng, an ninh quốc gia.
Theo phản ánh của ông Nguyễn Văn Ân (Bắc Giang), số liệu khí tượng thủy văn được sử dụng trong tính toán, thiết kế công trình. Qua thanh tra, Bộ Tài nguyên và Môi trường yêu cầu các dự án phải có số liệu khí tượng thủy văn mới nhất và quy trách nhiệm đến chủ đầu tư.
Nhân Ngày truyền thống ngành Khí tượng thủy văn (3/10), phóng viên Thông tấn xã Việt Nam đã phỏng vấn Giáo sư, Tiến sỹ Trần Hồng Thái, Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng thủy văn (Bộ Tài nguyên và Môi trường) về kết quả đạt được của ngành, những giải pháp thời gian tới nhằm góp phần giảm thiểu rủi ro thiên tai, từng bước hiện đại hóa ngành trong kỷ nguyên số; thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Sáng 27/9, tại Hà Nội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội phối hợp Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo Góp ý Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).
Sáng 27-9, tại Hà Nội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo Góp ý Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).
Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương được ban hành ngày 03/6/2013 tại Hội nghị lần thứ 7 khóa XI trong bối cảnh đất nước đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nghị quyết đã đề ra những quyết sách lớn trong ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường ở nước ta.
Hiện tại, chỉ tiêu giảm mức phát thải khí nhà kính trên đơn vị GDP đã đạt vượt mức đề ra giảm từ 8-10% so với năm 2010, thể hiện quyết tâm mạnh mẽ đạt mục tiêu kép phát triển kinh tế đi đôi với giảm phát thải khí nhà kính. Đây là một trong những điểm sáng nổi bật trong bức tranh toàn diện về nỗ lực triển khai thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW.
Bộ Xây dựng đề nghị UBND các tỉnh, thành phố đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đảm bảo an toàn cho người, nhà ở và công trình xây dựng trong mùa mưa bão năm 2023.
Bộ TN&MT chỉ đạo nâng cao chất lượng bản tin dự báo, cảnh báo thiên tai, trọng tâm là dự báo, cảnh báo sớm, chú trọng việc dự báo thời tiết điểm, mưa lớn định lượng, cảnh báo lũ quét, sạt lở đất phục vụ công tác phòng, chống thiên tai.
Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) vừa ban hành Kế hoạch công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2023.
Sáng 16/5, Đoàn ĐBQH tỉnh Sơn La lấy ý kiến vào dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi)
Việc tham gia sâu, đóng góp thực chất vào nỗ lực toàn cầu ứng phó với biến đổi khí hậu đã mang lại cho Việt Nam những lợi ích 'kép' từ công nghệ, tài chính xanh đến giảm thiệt hại do thiên tai gây ra.
Tính đến nay, khu vực doanh nghiệp bao gồm doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước đã đầu tư khoảng 9 tỷ USD trong các lĩnh vực liên quan đến tăng trưởng xanh, phát triển xanh.
Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Thị Bích Ngọc khẳng định, với việc xác định kinh tế xanh, chuyển đổi xanh là động lực tăng trưởng quan trọng trong dài hạn,Việt Nam đang tích cực triển khai lộ trình sửa đổi, bổ sung khuôn khổ pháp lý nhằm huy động nguồn cho mục tiêu tăng trưởng xanh…
Việc chuyển hướng sang phát triển kinh tế xanh là cơ hội để Việt Nam trở thành quốc gia tiên phong trong khu vực về tăng trưởng xanh, phục hồi xanh, bắt kịp xu thế phát triển mới của thế giới.
Nhiều công ty liên doanh hoạt động ở Việt Nam từ những năm đầu Đổi mới, nay sắp hết hạn giấy phép hoạt động 30 năm, muốn được gia hạn thuận lợi.
Chiến lược phát triển của Việt Nam xác định trở thành quốc gia tiên phong trong khu vực về tăng trưởng xanh, phục hồi xanh và bắt kịp xu thế phát triển mới của thế giới.
Tại Phiên Kỹ thuật Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên, cộng đồng doanh nghiệp cam đồng hành cùng Chính phủ Việt Nam trong thúc đẩy tăng trưởng xanh.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên phát biểu giải trình làm rõ một số nội dung tại phiên thảo luận Quốc hội chiều ngày 28/10 về tình hình cung ứng xăng dầu trên phạm vi cả nước.
Việc sửa đổi Luật Đất đai sẽ bám sát nguyên tắc không làm thất thoát tài sản, nguồn lực từ đất đai của Nhà nước, không hợp thức hóa những sai phạm.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, sáng 28/10, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023. Tại phiên thảo luận, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà giải trình về những tồn tại trong công tác quản lý đất đai.